0977688695

Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình.

Căn cứ Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng.

Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành. Một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Căn cứ Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007. Của Chính phủ quy định chi tiết một số điều cua Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và môi trường. Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành. Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình, mã số QCVN 06:2020/BXD.

1 Phân loại kỹ thuật về cháy.

Phân loại kỹ thuật về cháy.
Tình trạng cháy nổ trong năm 2020 rất phúc tạp

Nhà các phần và các bộ phận của nhà, gian phòng, vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng. Được phân loại kỹ thuật về cháy dựa trên các tính chất sau:

Tính nguy hiểm cháy: Tính chất làm phát sinh và phát triển các yếu tố nguy hiểm cháy.

Tính chịu lửa: Tính chất chống lại các tác động của đám cháy và chống sự lan truyền các yếu tố nguy hiểm của đám cháy.

Vật liệu xây dựng

Về mặt an toàn cháy, vật liệu xây dựng chỉ được đặc trưng bằng tính nguy hiểm cháy.

Tính nguy hiểm cháy của vật liệu xây dựng được xác định theo các đặc tính kỹ thuật về cháy sau: Tính cháy, tính bắt cháy, tính lan truyền lửa trên bề mặt, khả năng tạo khói và chất độc.

Theo tính cháy, vật liệu xây dựng được phân thành vật liệu không cháy và vật liệu cháy. Vật liệu xây dựng cháy được phân thành 4 nhóm:

– Ch1 (cháy yếu).

– Ch2 (cháy vừa phải).

– Ch3 (cháy mạnh vừa).

– Ch4 (cháy mạnh).Đ

Đối với vật liệu xây dựng không cháy thì không quy định về tính nguy hiểm cháy và không xác định các chỉ tiêu khác.

Việc phân loại kỹ thuật về cháy dùng để thiết lập các yêu cầu cần thiết về bảo vệ chống cháy cho các kết cấu. Gian phòng, nhà, các phần và các bộ phận của nhà phụ thuộc vào tính chịu lửa và hoặc tính nguy hiểm cháy của chúng.

Cấu kiện xây dựng.

Cấu kiện xây dựng được đặc trưng bằng tính chịu lửa và tính nguy hiểm cháy.

Tính chịu lửa của một cấu kiện được thể hiện bằng giới hạn chịu lửa của cấu kiện đó. Tính nguy hiểm cháy của một cấu kiện được đặc trưng bằng cấp nguy hiểm cháy của nó.

Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng được xác định bằng khoảng thời gian (tính bằng phút). Kể từ khi bắt đầu thử chịu lửa theo chế độ nhiệt tiêu chuẩn cho đến khi xuất hiện một hoặc một số dấu hiệu nối tiếp nhau. Của các trạng thái giới hạn được quy định đối với cấu kiện đã cho như sau:

– Mất khả năng chịu lực (khả năng chịu lực được ký hiệu bằng chữ R).

– Mất tính toàn vẹn (tính toàn vẹn được ký hiệu bằng chữ E).

– Mất khả năng cách nhiệt (khả năng cách nhiệt được ký hiệu bằng chữ I).

Bộ phận ngăn cháy.

Bộ phận ngăn cháy được dùng để ngăn cản đám cháy và các sản phẩm cháy lan truyền. Từ một khoang cháy hoặc từ một gian phòng có đám cháy tới các gian phòng khác.

Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình.

Bộ phận ngăn cháy bao gồm tường ngăn cháy, vách ngăn cháy và sàn ngăn cháy.

Bộ phận ngăn cháy được đặc trưng bằng tính chịu lửa và tính nguy hiểm cháy.

Tính chịu lửa của một bộ phận ngăn cháy được xác định bằng tính chịu lửa của các bộ phận cấu thành ra nó, bao gồm:

– Phần ngăn cách (tấm vách, tấm tường, tấm sàn…).

– Cấu kiện giữ ổn định cho phần ngăn cách (khung, thanh giằng…).

– Cấu kiện đỡ phần ngăn cách (dầm đỡ, sườn đỡ, tường đỡ…).

– Các chi tiết liên kết giữa chúng.

Giới hạn chịu lửa theo trạng thái mất khả năng chịu lực (R) của cấu kiện giữ ổn định cho phần ngăn cách. Của cấu kiện đỡ phần ngăn cách và của các chi tiết liên kết giữa chúng phải không được thấp hơn giới hạn chịu lửa. Yêu cầu đối với phần ngăn cách.

Tính nguy hiểm cháy của bộ phận ngăn cháy được xác định bằng tính nguy hiểm cháy. Của phần ngăn cách cùng với các chi tiết liên kết và của các cấu kiện giữ ổn định cho phần ngăn cách.

Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình. Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình. Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình. Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình. Tìm hiểu thông tư 01/2020/TT-BXD về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình.

2 Ngăn chặn cháy lan.

Ngăn chặn cháy lan.
Cháy lan các tầng của tòa nhà chung cư

– Việc ngăn chặn sự lan truyền của đám cháy được thực hiện bằng các biện pháp hạn chế diện tích cháy, cường độ cháy và thời gian cháy. Cụ thể là:

– Sử dụng giải pháp kết cấu và bố trí mặt bằng – không gian. Để ngăn cản sự lan truyền của các yếu tố nguy hiểm của đám cháy trong một gian phòng. Giữa các gian phòng với nhau, giữa các nhóm gian phòng. Có tính nguy hiểm cháy theo công năng khác nhau. Giữa các tầng và các đơn nguyên, giữa các khoang cháy, cũng như giữa các tòa nhà.

– Hạn chế tính nguy hiểm cháy và nguy hiểm cháy nổ công nghệ trong các gian phòng và nhà.

– Hạn chế tính nguy hiểm cháy của vật liệu xây dựng được sử dụng ở các lớp bề mặt của kết cấu nhà bao gồm: Lớp lợp mái, các lớp hoàn thiện của tường ngoài, của các gian phòng và của các đường thoát nạn.

– Có các thiết bị chữa cháy ban đầu, trong đó bao gồm thiết bị tự động và cầm tay.

– Có thiết bị phát hiện cháy và báo cháy.

CHÚ THÍCH:

Quy định về khoảng cách phòng cháy chống cháy giữa các nhà ở, công trình công cộng và các nhà sản xuất. Khoảng cách giữa các kho chất lỏng cháy, các kho hở trên mặt đất có chứa chất cháy, các bồn chứa LPG1). Khí cháy đến các công trình khác phải tuân theo những quy chuẩn chuyên ngành.

Nhà chung cư, nhà ký túc xá, công trình công cộng, nhà sản xuất và nhà kho phải đảm bảo các yêu cầu. Về phòng chống cháy của Quy chuẩn này và các quy định trong tiêu chuẩn thiết kế cho các loại công trình đó. Riêng số tầng (chiều cao cho phép của nhà), diện tích khoang cháy và tầng giới hạn bố trí hội trường. Gian giảng đường, hội nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao… phải tuân thủ các quy định.

Các bộ phận nhà (các gian phòng, gian lánh nạn, tầng kỹ thuật, tầng hầm, tầng nửa hầm và các phần khác của nhà). Mà việc chữa cháy khó khăn cần được trang bị các phương tiện bổ sung nhằm hạn chế diện tích, cường độ và thời gian cháy.

Hiệu quả của các giải pháp nhằm ngăn chặn sự lan truyền của đám cháy được phép đánh giá. Bằng các tính toán kinh tế, kỹ thuật dựa trên các yêu cầu về hạn chế thiệt hại trực tiếp và gián tiếp do cháy.

Các phần nhà và gian phòng thuộc các nhóm nguy hiểm cháy theo công năng khác nhau phải được ngăn cách với nhau. Bằng các kết cấu ngăn cách với giới hạn chịu lửa và cấp nguy hiểm cháy kết cấu theo quy định hoặc ngăn cách nhau. Bằng các bộ phận ngăn cháy.

Theo: luatvietnam.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.